Bột mì hay còn gọi bột lúa mì được sản xuất ra bằng quá trình nghiền ép từ lúa mì và các loại ngũ cốc khác.Trong quá trình này vỏ cám và phôi được tách ra và phần còn lại của hạt lúa mì (nội nhũ) được nghiền nhỏ tới độ mịn thích hợp (ra thành phẩm là bột mì)Sản phẩm này được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất ra nhiều thực phẩm khác nhau.
Đa số nguồn nguyên liệu, thành phẩm, lùa mì nguyên hạt ở nước ta được nhập khẩu từ nước ngoài về nên việc xét nghiệm bột mì để đánh giá chất lượng sản phẩm là điều kiện bắt buộc để xin cấp giấy công bố tiêu chuẩn chất lượng bột mì nhập khẩu.
Khi công bố tiêu chuẩn chất lượng thành công thì doanh nghiệp mới được phép lưu hành sản phẩm trên thị trường.
Căn cứ vào
- Quyết định 46/2007/QĐ-BYT (Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học
trong thực phẩm); - QCVN 8-2:2011/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong
thực phẩm); - QCVN 8-1:2011/BYT (quy chuẩn quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm);
Bảng chi tiêu xét nghiệm bột mì nhập khẩu gồm
Chỉ tiêu cảm quan và cơ lý
STT | CHỈ TIÊU | ĐƠN VỊ | PHƯƠNG PHÁP THỬ |
1 | Trạng thái | – | TCVN 5251 – 1990 |
2 | Cảm quan: màu sắc, mùi vị | – | Cảm quan |
3 | Tạp chất thấy bằng mắt thường | % | TCVN 5251 – 1990 |
Chỉ tiêu chất lượng
STT | CHỈ TIÊU | ĐƠN VỊ | PHƯƠNG PHÁP THỬ |
1 | Độ ẩm | % | FAO, 14/7, 1986 |
2 | Độ chua | 0.05 ml NaOH 1N/100g | TCVN 4589:1988 |
3 | Protein | % | TCVN 4594:1988 |
4 | Tro không tan trong HCl(*) | % | AOAC 920.46 (2011) |
5 | Hàm lượng Glucid | % | FAO, 14/7, 1986 |
Độc tố nấm mốc
STT | CHỈ TIÊU | ĐƠN VỊ | PHƯƠNG PHÁP THỬ |
1 | Aflatoxin B1 | µg/kg | TK.AOAC 991.31(LC/MS/MS) |
2 | Aflatoxin tổng số | µg/kg | TK.AOAC 991.31 (LC/MS/MS) |
3 | Ochratoxin A | µg/kg | TK. AOAC 2000.09(LC/MS/MS) |
Chỉ tiêu vi sinh
STT | CHỈ TIÊU | ĐƠN VỊ | PHƯƠNG PHÁP THỬ |
1 | Tổng số vi sinh vật hiếu khí | CFU/g | TCVN 4884:2005ISO 4833:2003 |
2 | Coliforms | CFU/g | TCVN 6848:2007ISO 4832:2007 |
3 | Escherichia coli | CFU/g | TCVN 7924-2:2008ISO 16649-2:2001 |
4 | Staphylococcus aureus | CFU/g | TCVN 4830-1:2005(ISO 6888-1:2003) |
5 | Clostridium perfringens | CFU/g | TCVN 4991:2005(ISO 7937:2004) |
6 | Bacillus cereus | CFU/g | TCVN 4992:2005ISO 7932:2004 |
7 | Tổng số bào tử nấm men-nấm mốc | CFU/g | TCVN 8275-1:2010ISO 21527-1:2008 (dạng lỏng)TCVN 8275-2:2010ISO 21527-2:2008 (dạng rắn) |
Chỉ tiêu kim loại và các nguyên tố vi lượng
STT | CHỈ TIÊU | ĐƠN VỊ | PHƯƠNG PHÁP THỬ |
1 | Antimo (Sb) | mg/kg | TK.AOAC 986.15 (2011) |
2 | Arsen (As) (*) | mg/kg | AOAC 986.15 (2011) |
3 | Cadimi (Cd) (*) | mg/kg | AOAC 999.11 (2011) |
4 | Chì (Pb) (*) | mg/kg | AOAC 999.11 (2011) |
5 | Thủy ngân (Hg) (*) | mg/kg | AOAC 974.14 (2011) |
8 | Đồng (Cu) (*) | mg/kg | AOAC 999.11 (2011) |
9 | Kẽm (Zn) (*) | mg/kg | AOAC 999.11 (2011) |
Dựa vào bảng chi tiêu xét nghiệm trên IFOOD hỗ trợ doanh nghiệp trọn gói từ tư vấn tiêu chuẩn bột mì, xây dựng chỉ tiêu xét nghiệm, kỹ thuật tiến hành lấy mẫu xét nghiệm,…
Làm việc với IFOOD bạn có được điều gì
- Kết quả xét nghiệm có giá trị được công nhận trên toàn quốc và quốc tế;
- Ra giấy nhanh chóng, chính xác;
- Tiết kiệm chi phí, thời gian làm việc;
- Tư vấn nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc;
Ngoài ra, xét nghiệm bột mì nhập khẩu phải tiến hành định kỳ 6 tháng /1 lần đối với những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhằm kiểm soát chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Mọi chi tiết hay thắc mắc gì liên quan đến xét nghiệm bột mì nhập khẩu vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại để được tư vấn và hỗ trợ.
Công Ty TNHH Phát Triển Thực Phẩm IFOOD Việt Nam
Địa chỉ: 470 Lê Thị Riêng, Phường Thới An, Quận 12, Tp.HCM | Điện Thoại: (028) 6682 7330 - (028) 6682 7350 |
Hotline Tư Vấn CGCN: 0942 661 626 (Mrs Hạnh) | |
Hotline Tư Vấn ATTP: 0918 828 875 (Mr Mạnh) | Hotline Tư Vấn CBSP: 0909 898 783 (Mr Hải) |
Website: ifoodvietnam.com | Email: [email protected] |